Tác Hại Tia UV chúng ta cùng tìm hiểu
Tác hại tia UV mang lại: Vào thời điểm sáng sớm từ trước 8h sáng, Tia tử ngoại, tia cực tím, tia UV là những tên gọi khác nhau cho một dạng sóng điện từ, có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhưng dài hơn tia X.
Quang phổ của tia UV gồm 3 loại chính: UVA, UVB và UVC.
Ultraviolet – tia UV, hay còn được biết đến là tia cực tím hoặc tia tử ngoại. Ánh sáng tím là ánh sáng có bước sóng ngắn nhất mà mắt chúng ta có thể nhìn thấy được, những ánh sáng hoặc bức xạ điện từ ngoài vùng sáng tím này (tức bước sóng ngắn hơn ánh sáng tím) thì hoàn toàn “vô hình” với mắt thường: tia tử ngoại, tia X, tia Gamma.
Tia UV có ở đâu? Mặc dù tia UV không được nhìn thấy bằng mắt thường, nhưng chúng thường có trong ánh sáng mặt trời dưới nhiều hình thái khác nhau.
Không chỉ đối với con người, mà với cả môi trường, tia UV đều có nhưng tác hại và tác dụng nhất định, tùy thuộc vào mức độ và tần suất chiếu sáng.
Trong đó thì UVA và UVB được cho là có ảnh hưởng xấu lên sức khỏe con người.
Tuy nhiên, từ thời điểm sau đầu giờ sáng, khi mà cường độ ánh nắng tăng dần đã đến thì lúc này Tác Hại tia UV nó đem lại sẽ đi theo chiều hướng tiêu cực.
Cụ thể:
- Cháy nắng: đây là hiện tượng da bị đỏ, rộp, có cảm giác rát, thường xuyên gặp phải với những ai phải tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời liên tục trong ngày.
- Suy giảm hệ miễn dịch: sở dĩ đi nắng nhiều khiến chúng ta nhạy cảm hơn với các loại bệnh như cúm mùa, cảm, … là bởi việc phơi nhiễm với Tia UV ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của hệ miễn dịch.
- Các bệnh về mắt: tia cực tím có thể là nguyên nhân dẫn tới đục thủy tinh thể, các tổn thương về mắt khác, dẫn đến mù lòa.
- Ung thư da: Các hiện tượng như viêm loét, chảy máu, mụn nhọt, nốt ruồi xuất hiện bất thường, … Đều có thể được tính là dấu hiệu của ung thư da.
- Đây là căn bệnh có tỷ lệ tự vong rất cao và việc tiếp xúc với tia cực tím là một phần nguyên nhân dẫn tới tình trạng này
- Các bất thường trên da: tàn nhang, nám, thâm, đồi mồi, nếp nhăn, da khô, đồi mồi, chảy xệ, thiếu đàn hồi, … tất cả các hiện tượng trên đều có một phần nguyên nhân đến từ Tia UV.
Vậy tia cực tím có xuyên qua tường không?
Câu trả lời là không, vì tia UV không thể xuyên qua lớp bê tông.
Cách phòng tránh tác hại của tia UV
Phòng bệnh hơn chữa bệnh, không chỉ để chống nắng giữ trắng làn da, mà bảo vệ làn da trước ánh nắng mặt trời còn giúp giảm nguy cơ ung thư da một cách hiệu quả.
Tác dụng của kem chống nắng gần như không cần phải bàn đến nữa. Ở đây chúng ta cần lưu ý làm sao để chọn được các loại kem chống nắng tốt và cách dùng kem chống nắng ra sao để mang lại hiệu quả tối ưu nhất.
Chọn kem chống nắng với mức độ SPF 50+ tối đa để không bị nhầm tưởng và ỷ lại vào khả năng chống nắng của sản phẩm mà kéo dài thời gian ở ngoài nắng quá mức cho phép khiến tăng khả năng da bị lão hóa, ung thư.
Tránh xa kem chống nắng chứa các thành phần: PABA, Trolamine Salicylate. Và một số thành phần chưa được chứng mình nguy hiểm, nhưng vẫn cần lưu ý như: Cinoxate, Dioxybenzone, Ensulizole, Meradimate, Padimate O, Sulisobenzone.
Thoa kem chống nắng ít nhất 30 phút trước khi ra đường và nên thường xuyên thoa lại kem chống nắng, vì một số thành phần dễ bị phân hủy dưới ánh sáng trực tiếp, hoặc bị trôi do mồ hôi, ma sát từ khẩu trang, v.v.. Luôn giữ vệ sinh tay sạch sẽ khi bôi lại kem chống nắng. Để tiện hơn và an toàn cho da, có thể ưu tiên dùng dạng xịt, thay vì lăn – đầu lăn tiếp xúc trực tiếp với da sẽ lưu lại bụi bẩn, vi khuẩn.
Vì vậy, bạn cần sử dụng các biện pháp thích hợp để ngăn chặn tia UV ảnh hưởng đến cơ thể bạn. Thông qua bài viết này bạn đã biết “Tia UV có thể xuyên qua những gì.
Liên hệ với chúng tôi : CÔNG TY TNHH PHIM CÁCH NHIỆT NANO TECH
Trụ sở 1 : 179 Nguyễn Phúc Nguyên, Phường 10, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh
Chi nhánh 2 : 152 Tống Phước Phổ, Phường Hòa C,ường Bắc, Quận Hải Châu, Tp. Đà Nẵng
Chi nhánh 3 : 38 Đường Văn Yên, Văn Quán, Tp. Hà Nội
Số điện thoại: 0937.776.778 | 0979.595.236 – Tư vấn 24/7
Email: phimchongnonghcm@gmail.com
Các sản phẩm liên quan:
* Phim chống nóng cho nhà kính.
* Phim cách nhiệt dán kính
* Phim chống nắng
* Phim cách nhiệt
* Phim dán kính
* Phim chống nóng
* Phim an toàn cho kính
* Phim bảo vệ kính
* Decal chống nắng
* Decal dán kính
* Decal mờ dán kính
* Decal trang trí hoa văn
* Giấy dán kính chống nóng
* Giấy dán tường trang trí
* Giấy dán kính chống nắng
* giấy cách nhiệt
* giấy dán tường
* phim cách nhiệt hàn quốc
* film chống nóng korea
* film giảm nóng
* film chống nắng
* fim dán xe
* film cách nhiệt ô tô
* phim dán kính xe hơi
* giấy phản quang
* giấy giảm nhiệt
* giấy dán kính
2 comments for "Tác Hại Tia UV"